Hồ Chí Minh,
Để công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đạt hiệu cao, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội đề nghị, các thành viên tập trung kiểm tra, giám sát các lĩnh vực, địa bàn trọng điểm để tạo sự chuyển biến mạnh trong công tác đấu tranh, phòng ngừa các vi phạm gây bất ổn cho thị trường.
Nhằm cụ thể hóa Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Công Thương về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại trên địa bàn tỉnh Hòa Bình; Thực hiện Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Với mục tiêu hướng đến không có “vùng cấm” trong công tác đấu tranh phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, năm 2021, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã ban hanh Quyết định số 888 về thực hiện công tác này. Sau hai năm triển khai, nhiều đường dây, ổ nhóm, tụ điểm về hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đã được lực lượng QLTT triệt phá.
Buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại luôn là vấn nạn nhức nhối của toàn xã hội. Thực trạng này xảy ra ở nhiều phân khúc thị trường, từ nông thôn đến thành thị, đặc biệt là trong các cửa hàng tạp hóa, cơ sở kinh doanh tại các phiên chợ vùng sâu, vùng xa, trà trộn vào cả những trung tâm thương mại khu vực miền núi, biên giới, hải đảo.
Tới đây, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) sẽ kiểm soát hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ trên thương mại điện tử; phối hợp, tổ chức thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của các sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng xã hội; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Năm 2022, Cục QLTT tỉnh Đồng Nai đã triển khai thực hiện tốt các chỉ đạo của Tổng Cục QLTT, UBND tỉnh trong công tác kiểm tra kiểm soát thị trường, nhờ đó, tình hình buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn cơ bản được kiểm soát, thị trường hàng hóa ổn định, nhu cầu của người dân được đáp ứng đầy đủ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp.
Ông Kiều Dương, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách-Pháp chế, Tổng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, tình trạng vi phạm pháp luật trong kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) ngày càng diễn tiến phức tạp với những thủ đoạn vô cùng tinh vi.