Hồ Chí Minh,
Lô vải không hạt đầu tiên vừa có mặt tại thị trường Anh và trở thành quả đặc sản thứ 4 của Việt Nam, sau bưởi đỏ Tân lạc, bưởi Diễn Yên Thủy và cam Cao Phong (Hòa Bình) được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này trong năm 2023.
Tham gia Hội chợ Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Foodex Japan, nhiều nông sản thế mạnh của Việt Nam như: hoa quả đóng hộp các loại, trái cây đông lạnh đóng hộp, hạt điều, hạnh nhân, đậu phộng, hạt tiêu, quế, hồi... đã thu hút đông đảo doanh nghiệp và người tiêu dùng Nhật Bản tham quan, giao dịch.
Hiện Việt Nam mới chỉ có 104 chỉ dẫn địa lý, một con số rất nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất nông sản của cả quốc gia. Các logo về chỉ dẫn địa lý bằng hình ảnh thiết kế chưa tạo được ấn tượng. Điều đó cho thấy đầu tư cho hình ảnh nông sản Việt chưa kỹ càng.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm, không chỉ kiểm tra phần ngọn khi thực phẩm lên mâm lên bát rồi mới đi hoặc kiểm nghiệm xem có an toàn hay không; mà là cả quá trình, đặc biệt là nông sản. Bắt đầu từ khâu trồng trọt, chăn nuôi cho tới giết mổ... từng khâu phải bảo đảm sạch, không có hóa chất độc hại hoặc được kiểm soát trong ngưỡng cho phép.
Ngày 31/7/2018, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ cùng với Cục Sở hữu trí tuệ và Hội nông dân TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội thảo "Giải pháp phát triển nông sản Cần Thơ", nhằm tìm ra giải pháp xây dựng thương hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho nông sản TP. Cần Thơ, hướng đến xuất khẩu đến các thị trường quốc tế.
Gần đây, nhiều mặt hàng có thương hiệu của Quảng Ngãi bị làm giả bởi sản phẩm cùng loại từ các địa phương khác. Tình trạng này kéo dài, ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng. Việc kiểm tra, xử lý đã và đang được triển khai, nhưng còn thiếu chặt chẽ.