Thứ Sáu, Tháng Hai 26, 2021
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ
Chống hàng giả Việt Nam
  • Trang chủ
  • Chống hàng giả
    • Thực trạng
    • Phân biệt hàng giả
    • Giải pháp chống hàng giả
    • Tem chống hàng giả
    • Sự kiện – Vấn đề
  • Sở hữu trí tuệ
  • Quản lý thị trường
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp – Doanh nhân
      • Doanh nghiệp
      • Doanh nhân
      • Marketing và Thương hiệu
  • Tiêu dùng
    • Bảo vệ Người tiêu dùng
    • Tư vấn tiêu dùng
    • Hàng Việt
  • Công nghệ
  • Pháp luật
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chống hàng giả
    • Thực trạng
    • Phân biệt hàng giả
    • Giải pháp chống hàng giả
    • Tem chống hàng giả
    • Sự kiện – Vấn đề
  • Sở hữu trí tuệ
  • Quản lý thị trường
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp – Doanh nhân
      • Doanh nghiệp
      • Doanh nhân
      • Marketing và Thương hiệu
  • Tiêu dùng
    • Bảo vệ Người tiêu dùng
    • Tư vấn tiêu dùng
    • Hàng Việt
  • Công nghệ
  • Pháp luật
No Result
View All Result
Chống hàng giả Việt Nam
No Result
View All Result

Dùng tay trần bán thức ăn sẽ bị phạt 1-3 triệu đồng

Định Khang đăng bởi Định Khang
05/10/2018
trong Bảo vệ Người tiêu dùng, Tiêu điểm
0 0
Share on FacebookShare on Twitter

Theo đó từ ngày 20/10, Chính phủ đưa ra quy định nâng mức xử phạt nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực sản xuất, đơn cử người bán thức ăn không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín sẽ bị phạt tiền từ 1-3 triệu đồng.

Ảnh minh họa

Từ 20/10/2108, Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về an toàn thực phẩmsẽ có hiệu lực, thay thế cho Nghị định số 178/2013 của Chính phủ. Nghị định mới bãi bỏ hình thức xử phạt hành chính là cảnh cáo, giữ lại duy nhất một hình thức là phạt tiền.

Theo Nghị định số 115/2018 do Chính phủ ban hành, các cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống sẽ bị phạt từ 1-3 triệu đồng nếu vi phạm một số điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cụ thể, mức phạt này được áp dụng tại Điều 15 của Nghị định khi các cửa hàng ăn uống, quầy hàng kinh doanh thực phẩm chín, thức ăn ngay sử dụng người trực tiếp chế biến không đội mũ, đeo khẩu trang, cắt ngắn móng tay và không sử dụng găng tay khi tiếp xúc với thức ăn dùng ngay.

Ngoài ra, hành vi bày bán, chứa thực phẩm bằng thiết bị, dụng cụ không đảm bảo vệ sinh; nơi chế biến, kinh doanh có côn trùng, động vật gây hại hoặc nơi bán không có đủ dụng cụ để chế biến, bảo quản và sử dụng riêng với thực phẩm tươi sống và đã qua chế biến cũng bị phạt theo mức này.

Nghị định mới được áp dụng thi hành từ ngày 20/10 tới. Như vậy, qua thời gian này, các cửa hàng bán bánh mì, xôi chè, hủ tíu, bún phở… có thể sẽ bị phạt vi phạm hành chính số tiền lên đến tiền triệu nếu trực tiếp chế biến mà không mang găng tay, đội mũ, đeo khẩu trang.

Các hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm và mức phạt trên được áp dụng tương tự với các cơ sở chế biến thức ăn sẵn, bếp ăn tập thể, căn tin, nhà hàng kinh doanh dịch vụ này tại các khách sạn và khu nghỉ dưỡng.

Ngoài ra, Nghị định cũng lưu ý về vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với người kinh doanh, buôn bán thức ăn đường phố, quy định tại Điều 16.

Cụ thể, người bán sẽ bị phạt từ 500.000 đồng – 1 triệu đồng khi không trang bị bàn, tủ, dụng cụ đáp ứng theo quy định để bày bán; thức ăn không được che đậy ngăn chặn bụi bẩn; có côn trùng, động vật gây hại xâm nhập; không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay.

Mức phạt này gần như tăng gấp đôi so với Nghị định số 178/2003 được Chính phủ ban hành trước đó. Các hành vi vi phạm của hoạt động kinh doanh đường phố như trên tại Nghị định 178 bị phạt từ 300.000-500.000 đồng.

Ngoài ra, nghị định số 115 bổ sung thêm một số hành vi bị xử lý như phạt tiền từ 80 đồng đến 100 triệu đồng với hành vi sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng; ngoài danh mục được phép hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 10 triệu đồng trở lên nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Bên cạnh đó, trong Điều 12 của Nghị định cũng quy định về về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm.

Theo đó, phạt tiền từ 1 lần đến 2 lần giá trị thực phẩm vi phạm đối với hành vi kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật trên cạn bị ôi thiu, biến đổi màu sắc, mùi vị; Phạt tiền từ 2 lần đến 3 lần giá trị thực phẩm vi phạm đối với hành vi kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật trên cạn bị ô nhiễm vi sinh vật; tồn dư chất, hóa chất vượt giới hạn theo quy định của pháp luật; Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế thực phẩm hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm.

Nguồn: Báo Thương hiệu và Công luận



ShareTweet

Bài liên quan

Xe tải chở mỡ lợn ra các tỉnh phía Bắc tiêu thụ

Nghệ An: Thu giữ hơn 12 tấn mỡ lợn bẩn trên đường đi tiêu thụ

22/02/2021

Lực lượng chức năng phát hiện khối lượng lớn mỡ lợn bẩn trên đường từ Nghệ An đi tiêu thụ

Đồng Nai: Phát hiện kho hàng chứa hàng nghìn sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Đồng Nai: Phát hiện kho hàng chứa hàng nghìn sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

21/01/2021

Lực lượng chức năng TP. Biên Hòa (Đồng Nai) vừa phát hiện, thu giữ hàng nghìn sản phẩm hàng hóa...

truy tố tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với giám đốc và Công ty bia Sài Gòn Việt Nam

Đề nghị truy tố tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với giám đốc và Công ty bia Sài Gòn Việt Nam

18/01/2021

Ông Lê Đình Trung cùng pháp nhân của công ty CP tập đoàn bia Sài Gòn Việt Nam bị đề...

Bộ Y tế thu hồi kem thoa mặt IQ trên toàn quốc

Bộ Y tế thu hồi kem thoa mặt IQ trên toàn quốc

18/01/2021

Cục quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có thông báo đình chỉ lưu hành trên toàn quốc lô mỹ phẩm...

Bắt quả tang xưởng sản xuất mũ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng

Bắt quả tang xưởng sản xuất mũ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng

16/01/2021

Hàng ngàn chiếc mũ thành phẩm giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng bị phát hiện tại Công ty TNHH thêu...

TMV Sài Gòn Venus hoạt động trái phép: Thuê phòng mổ hay thuê pháp lý của Bệnh viện Vạn Hạnh?

TMV Sài Gòn Venus hoạt động trái phép: Thuê phòng mổ hay thuê pháp lý của Bệnh viện Vạn Hạnh?

07/01/2021

Vai trò của bác sĩ Nguyễn Tiến Huy là gì? Như Tieudung.vn đã thông tin trước đó, dù không có...

Tải thêm

Mới nhất

Nghệ An: Thu giữ hơn 12 tấn mỡ lợn bẩn trên đường đi tiêu thụ

Lưu ý về cách ghi xuất xứ trên tờ khai hàng xuất khẩu

Tạm giữ nhóm đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc bảo vệ thực vật

Đồng Nai: Phát hiện kho hàng chứa hàng nghìn sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Hà Nội: Phát hiện cơ sở sản xuất ‘rượu trâu’ giả tại quận Hà Đông

Đà Nẵng tạm giữ 350 gói hạt dưa các loại có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu “Thiên Hương và hình”

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ
Hotline: 0932.19.69.59 – 091 994 8389

© 2020 Chống hàng giả Việt Nam. Vận hành bởi Vina CHG.
Địa chỉ: 170/21 Hà Huy Giáp, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP. HCM.
Điện thoại: (028) 73098389 | Fax: (028) 37160746
Giấy phép số 29/GP-ICP-STTTT cấp ngày 07/5/2013
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Phi Hải.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chống hàng giả
    • Thực trạng
    • Phân biệt hàng giả
    • Giải pháp chống hàng giả
    • Tem chống hàng giả
    • Sự kiện – Vấn đề
  • Sở hữu trí tuệ
  • Quản lý thị trường
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp – Doanh nhân
      • Doanh nghiệp
      • Doanh nhân
      • Marketing và Thương hiệu
  • Tiêu dùng
    • Bảo vệ Người tiêu dùng
    • Tư vấn tiêu dùng
    • Hàng Việt
  • Công nghệ
  • Pháp luật

© 2020 Chống hàng giả Việt Nam. Vận hành bởi Vina CHG.
Địa chỉ: 170/21 Hà Huy Giáp, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP. HCM.
Điện thoại: (028) 73098389 | Fax: (028) 37160746
Giấy phép số 29/GP-ICP-STTTT cấp ngày 07/5/2013
Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Phi Hải.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
co file