Hồ Chí Minh,
Bộ Công Thương cho biết, để hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu Chính phủ giao trong năm 2023, trong nửa cuối năm, ngành sẽ tập trung đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng...
Nửa đầu năm, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng liên tục từ đầu năm, tháng sau cao hơn tháng trước. Lũy kế 6 tháng, sản xuất công nghiệp đã phục hồi 98,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ Công Thương cho biết, với những nỗ lực trong việc tháo gỡ cho sản xuất, kinh doanh để mở rộng, thúc đẩy sản xuất nên chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 ước tính tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/5, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 5/2023 ước tính tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2023 của Bộ Công Thương cho biết, bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn đã tiếp tục ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4/2023.
Theo Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại 3 tháng đầu năm 2023 và quý I năm 2023 của Bộ Công Thương, trong quý I/2023 có 48 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng và 15 địa phương có IIP giảm so với cùng kỳ năm trước.
Chiều muộn ngày 23/12/2022, Bộ Công Thương đã công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành trong năm 2022. Góp mặt trong 10 sự kiện này phải kể đến thành tích xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp tiếp đà phục hồi; thương mại điện tử tiếp tục phát triển bùng nổ...
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11 ước chỉ tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2022, IIP ước tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 4,2%).