Trong “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023”, Cục QLTT thành phố Hà Nội đã thực hiện kiểm tra, xử lý 175 vụ việc, xử phạt hành chính hơn 1,7 tỷ đồng, buộc tiêu hủy tang vật trị giá gần 1,4 tỷ đồng.
Lực lượng QLTT cả nước đã liên tiếp phát hiện nhiều vụ vi phạm lớn liên quan đến hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, ảnh hưởng đến quyền lợi chính đang của người tiêu dùng. Tạp chí Quản lý thị trường tổng hợp và giới thiệu tới bạn đọc một số sự vụ nổi bật tuần qua!
Hoạt động buôn lậu đường cát vào Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt tại các tỉnh gần biên giới Tây Nam, mặc dù lực lượng chức năng đã có nhiều nỗ lực để ngăn chặn. Trong 3 tháng đầu năm 2023, tình trạng buôn lậu đường đã và đang “nóng lên” tại nhiều địa phương, nhất là nơi kinh doanh sầm uất nhất cả nước - TP. Hồ Chí Minh.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện và tạm giữ hơn 300 sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm và phụ kiện điện thoại có dấu hiệu nhập lậu để xử lý theo quy định.
Kết thúc chuyên đề kiểm tra hậu kiểm về an toàn thực phẩm trong tháng 10 và 11/2022, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang đã phát hiện, xử lý 22/25 vụ vi phạm, thu phạt gần 35 triệu đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên vừa phối hợp kiểm tra, phát hiện xe ô tô đang vận chuyển 6.600 chai bia do nước ngoài sản xuất. Tại thời điểm kiểm tra, chủ xe không xuất trình được hóa đơn chứng từ liên quan.
Góp phần giữ ổn định thị trường dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2023, Cục Quản lý thị trường Yên Bái đã tăng cường nhân lực đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức tiêu hủy hàng hóa vi phạm đợt 2 năm 2022 với tổng trị giá gần 2 tỷ đồng.