Hồ Chí Minh,
Với các vụ khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp xử lý hiệu quả thông qua các hoạt động đa dạng, góp phần nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt mốc 700 tỷ USD. Con số này đã phá vỡ kỷ lục 600 tỷ USD được thiết lập vào năm 2021.
Thông tin mới nhất từ Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 11/2022, dù lượng đơn hàng xuất khẩu có dấu hiệu chậm lại nhưng tính chung 11 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 673,82 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước và vượt kết quả năm 2021 (668,5 tỷ USD).
Ngày 26/11/2022, Bộ Công Thương phối hợp với Thành ủy, UBND Thành phố Hải Phòng tổ chức phiên toàn thể của Diễn đàn Logistics Việt Nam 2022 với chủ đề "Logistics xanh" bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến. Đây là sự kiện thường niên do Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức từ năm 2013 đến nay.
Trong các số báo 1169 (ngày 29-3) và 1172 (ngày 8-4), Thời Nay đã có các bài viết "Cuộc chơi dành cho doanh nghiệp nhập khẩu mía đường" và "Người trồng mía kêu cứu", phản ánh việc một số doanh nghiệp (DN) lợi dụng kẽ hở của cơ chế, chính sách ồ ạt nhập khẩu đường và việc chậm áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp giá đường mía nhập khẩu từ Thái-lan có nguy cơ gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước. Trước thực trạng này, một vấn đề đặt ra là một số DN đang được nhập khẩu đường giá rẻ nhưng người tiêu dùng lại phải "ngậm đắng" khi giá đường mía cao một cách bất thường (?).