Tiếng nói bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ các doanh nghiệp thương mại điện tử rất cần thiết trong bối cảnh hàng giả, hàng nhái nhan nhản hiện nay.
Câu chuyện về một giám đốc doanh nghiệp (DN) không dám thừa nhận sản phẩm của mình bị làm giả đã trở thành một "giai thoại" khó tin trong công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái.
Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo 389 quốc gia khẳng định: "Tuyệt đối không có vùng cấm trong công tác chống hàng giả hàng nhái" đồng thời đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm nâng cao ý thực người dân và kêu gọi mọi người không bao che, tiếp tay, mua bán, sử dụng hàng giả, hàng nhái.
Khảo sát 100 doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ cho thấy, 90% trong số đó sợ sản phẩm của mình bị làm nhái, nhưng có đến 70% sẵn sàng sao chép kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm khác. PGS. TS. Nguyễn Quốc Thịnh (Đại học Thương mại) nêu câu chuyện này tại Hội thảo "Chống hàng giả, hàng nhái và bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ" ngày 6/6 và cho đó là một nghịch lý.
Vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng đang mang lại hệ lụy tiêu cực cho xã hội, làm giảm uy tín của các DN; trong khi đó, nhiều DN chưa chú trọng bảo vệ thương hiệu…
Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là vấn đề nhức nhối hiện nay. làm suy giảm niềm tin, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng…
"Vẫn còn nhiều người tiêu dùng mặc dù biết hàng giả, hàng nhái nhưng vẫn tiếp tay, vẫn sử dụng bởi họ mới thấy lợi ích trước mắt, không thấy hậu quả khôn lường của hàng giả, chưa thấy được tác hại to lớn với cộng đồng, nền sản xuất trong nước, quyền lợi của người tiêu dùng chân chính" – Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình cho biết.
Ngày 5/12, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Bảo vệ, phát triển tài sản trí tuệ trong thời đại công nghiệp 4.0".