Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đề nghị hoạt động KH&CN của ngành Công Thương phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ cả về tư duy và phương thức thực hiện; không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng các hoạt động nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao công nghệ và tham mưu xây dựng chính sách phát triển Ngành.
Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào nông nghiệp vẫn còn khá mới mẻ nhưng đang rất thu hút sự quan tâm của Chính phủ cũng như các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Chương trình phối hợp giữa Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong hoạt động KH&CN là tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp có tính đột phá, đủ mạnh, có tính khả thi để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp nền tảng.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp, sáng ngày 25/2, Khoa Điện tử - Viễn thông của Trường Đại học Điện lực đã tổ chức lễ ra mắt mạng lưới Chuyên gia ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông.
Trong khuôn khổ Techfest 2022 diễn ra tại tỉnh Bình Dương, trong đó, Lễ tổng kết các hoạt động của Làng công nghệ và định hướng chiến lược Techfest 2022. Tại đây, đội Recycle One đã được xướng tên vinh danh Quán quân cuộc thi “Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp sáng tạo xanh”.
Ngày 31/7/2018, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ cùng với Cục Sở hữu trí tuệ và Hội nông dân TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội thảo "Giải pháp phát triển nông sản Cần Thơ", nhằm tìm ra giải pháp xây dựng thương hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho nông sản TP. Cần Thơ, hướng đến xuất khẩu đến các thị trường quốc tế.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đề xuất xây dựng Đề án tổng thể về triển khai, áp dụng và quản lý tem truy xuất nguồn gốc. Đồng thời xây dựng, vận hành và quản lý Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia.