Hồ Chí Minh,
Ngành logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt trong khía cạnh “số hóa” để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường, hỗ trợ các ngành: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hoá trong nước và các ngành dịch vụ phát triển bền vững.
Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương nhận định, xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời gian tới sẽ đối mặt với nhiều khó khăn bởi sức ép cạnh tranh lớn từ các nước cung cấp khác. Song, bức tranh xuất khẩu thủy sản vẫn có những điểm sáng, khi FTA Việt Nam và Israel được hoàn tất.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu, cán cân thương mại hàng hóa 3 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD.
Trước tín hiệu nhu cầu từ các thị trường trọng điểm như Indonesia, Philippines, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương đề nghị các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo chủ động theo dõi sát tình hình thị trường, đánh giá đầy đủ các cơ hội cũng như rủi ro để xây dựng phương án giao dịch, ký kết hợp đồng phù hợp.
Sáng 28/2, tại Hà Nội, Chương trình Hộ chiếu Logistics thế giới đã phối hợp với Bộ Công Thương và Đại sứ quán Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) tổ chức Hội nghị trao đổi về sáng kiến Hộ chiếu Logistics thế giới và khả năng tăng cường hợp tác Việt Nam - UAE trong lĩnh vực logistics.
Bộ Công Thương cho biết, so với tháng 1/2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang hầu hết các thị trường giảm, nhưng xuất khẩu sang Italy, Hoa Kỳ, Hà Lan, Indonesia tăng mạnh.
Trong tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 17,3% so với tháng trước và giảm 24% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa vẫn ước tính xuất siêu, đạt 3,6 tỷ USD.