Câu chuyện hàng giả, hàng nhái, sao chép nhãn hiệu, đánh cắp thành quả sáng tạo, thương hiệu của các doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng trở nên nóng hơn bởi phương thức của các đối tượng đã thay đồi theo chiều hướng tinh vi hơn, quy mô hơn cả về số lượng lẫn phạm vi hoạt động.
Tem chống hàng giả điện tử (SMS) tích hợp công nghệ 4.0 được Vina CHG nghiên cứu và sản xuất nhằm mục tiêu áp dụng công nghệ thông tin vào trong các giải pháp chống hàng giả, giúp người dùng có thể thông qua các thiết bị thông minh kiểm tra, xác thực hàng thật, hàng giả một cách nhanh chóng, chính xác hơn nhưng vẫn giữ những công nghệ chống hàng giả dễ sử dụng cho đa số người tiêu dùng.
Nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng mua đúng sản phẩm chất lượng do công ty sản xuất, mới đây công ty CP Công nghệ Đông dược Biolink Việt Nam đã phối hợp với Vina CHG áp dụng các giải pháp chống hảng giả trên sản phẩm, giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng xác thực hàng chính hãng, mua đúng sản phẩm chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp cho bản thân và gia đình.
Câu chuyện chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng chưa bao giờ là một chuyện cũ kỹ. Riêng đối với ngành hàng mỹ phẩm, việc sử dụng các sản phẩm chính hãng đảm bảo chất lượng và mức giá là quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
Ngày 5/12, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Bảo vệ, phát triển tài sản trí tuệ trong thời đại công nghiệp 4.0".
Thương hiệu được coi là tài sản vô giá của DN, thậm chí còn lớn hơn tài sản vật chất. Tuy nhiên, những hạn chế trong định giá thương hiệu ở Việt Nam hiện đang khiến cả DN lẫn Nhà nước thua thiệt, đặc biệt là trong các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) và trong quá trình cổ phần hóa DN nhà nước.
Phát biểu tại hội thảo về chống hàng giả được tổ chức ở TPHCM mới đây, ông Trần Giang Khuê, đại diện Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng sự phát triển của công nghệ đã khiến cho hàng giả, hàng nhái trở nên khó kiểm soát hơn.
Phát biểu với báo chí tại một hội thảo về chống hàng giả tổ chức ở TPHCM, ông Nguyễn Minh Trí, Tổng giám đốc Công ty Điện tử Minh Tuấn, nhà phân phối độc quyền thương hiệu loa karaoke BMB Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, các giải pháp tem chống hàng giả của Vina CHG đã thật sự hiệu quả trong việc giúp BMB chống lại nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sao chép thương hiệu, làm hàng giả, hàng nhái sản phẩm ở thị trường Việt Nam.
Nếu các cơ quan quản lý phát hiện hay nhận được phản hồi về việc website thương mại điện tử buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng hạn chế, hàng cấm trong kinh doanh thì tổ chức cá nhân liên quan sẽ chịu mức phạt vi phạm từ 40-80 triệu vnđ.
Kering, tập đoàn sở hữu nhiều thương hiệu thời trang sang trọng của Pháp, vừa tuyên bố rằng họ sẽ hủy bỏ vụ kiện chống lại Alibaba. Bên cạnh đó, hai bên cũng sẽ hợp tác với nhau trong việc loại bỏ và ngăn chặn hàng giả, hàng nhái xuất hiện trên Alibaba.
Bộ Công Thương vừa chính thức vào cuộc và chỉ đạo Cục Quản lý thị trường tiến hành kiểm tra, xem xét, xử lý tình trạng các cơ sở buôn bán xe điện có dấu hiệu vi phạm bản quyền.
Đại diện Công ty Cổ phần Xe điện toàn cầu PEGA LTT cho biết vừa có đơn "kêu cứu" tới Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc các sản phẩm của công ty bị làm nhái, xâm phạm Bằng độc quyền sở hữu trí tuệ.