Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam kỳ vọng cao vào sự tăng trưởng của nền kinh tế và thị trường trong nước để giúp các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường.
Mexico và Việt Nam là hai thị trường khá tương đồng với nhau. Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trường đông dân thứ 11 trên thế giới, nhất là sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi.
Lần đầu tiên các sự kiện quảng bá hàng hóa, hình ảnh Việt Nam được tổ chức bên ngoài vùng thủ đô Paris, đánh dấu một bước mới trong hợp tác 3 bên và mở ra giai đoạn tiếp theo trong kế hoạch lan tỏa hình ảnh hàng hóa, ẩm thực và văn hóa Việt Nam tới đông đảo người tiêu dùng Pháp
Chính phủ ban hành 15 Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Hiệp định Thương mại, Hiệp định Đối tác kinh tế.
Năm 2023, Bộ Công Thương tiếp tục phát huy vai trò của các FTA thế hệ mới để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, phấn đấu hoàn thành mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6% so với năm 2022.
Sau hơn 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), các doanh nghiệp đã bắt đầu thể hiện tính tích cực chủ động hơn và những lợi ích của hiệp định đem lại cũng ngày càng rõ rệt.
Kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam đã rất nhanh nhạy, đi tắt đón đầu, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường mới này. Kết quả, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP trong 3 năm qua liên tục duy trì ở mức 2 con số.
Peru đang trở thành nền kinh tế thứ 8 có hiệu lực với Hiệp định CPTPP, do vậy, đây là thị trường tiềm năng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước cần phải lưu ý và thấu hiểu thị trường để tận dụng hết cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu.
Dệt may nằm trong top 3 những sản phẩm Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Chile trong các năm 2020 và 2021. 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường Chile tăng trưởng ấn tượng 92% với kim ngạch 133 triệu USD.
Các giải pháp logistics đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì tính bền vững, nâng cao tính chống chịu của chuỗi cung ứng, cũng như nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp và mở ra cánh cửa cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường châu Âu - châu Mỹ.
Quan hệ "Đối tác chiến lược toàn diện" sẽ đưa quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam – Hàn Quốc sang trang mới, phát triển mạnh mẽ ở tầm cao mới.
Châu Âu được biết đến là một trong những thị trường khó tính bậc nhất. Do đó, để khai thác có hiệu quả EVFTA, thâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường này, bên cạnh việc nắm rõ quy tắc, quy định, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu đặc điểm và xu hướng tiêu dùng của người Châu Âu, đặc biệt là xu hướng tiêu thụ thực phẩm xanh.
Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và New Zealand có tính bổ sung cho nhau, cơ bản không cạnh tranh trực tiếp và cán cân thương mại luôn được duy trì ở mức cân bằng.