Ngày 11/7/2023, Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 trên địa bàn thành phố.
Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội vừa ban hành công văn về việc thành lập 2 đoàn kiểm tra liên ngành đối với mặt hàng thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm trên địa bàn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 27/5/2023 về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tổ chức đánh bạc và đánh bạc.
Chung tay vào cuộc quyết liệt chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, các lực lượng chức năng cả nước đã phát hiện, bắt giữ gần 100.000 vụ vi phạm trong thời gian từ đầu năm 2022 đến nay.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Công điện số 1039/CĐ-TTg ngày 2/11/2022 gửi Bộ trưởng các Bộ: Công Thương, Tài chính, Thông tin và Truyền thông; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc quản lý, điều hành mặt hàng xăng dầu.
Sáng 23/8/2022, Vina CHG phối hợp Ban chỉ đạo 389 tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo Hướng dẫn phân biệt sản phẩm bugi thương hiệu NGK hàng thật – giả cho lực lượng Quản lý thị trường và các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Tháp.
Trong quý I năm 2019, lực lượng công an đã phát hiện, xử lý 3.012 vụ vi phạm; khởi tố 671 vụ với 850 đối tượng liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), UBND TP.HCM yêu cầu Sở Công Thương, công an, Cục Quản lý thị trường và Cục Hải quan khẩn trương kiểm tra vụ Lazada rao bán thiết bị lắp súng.
Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo 389 quốc gia khẳng định: "Tuyệt đối không có vùng cấm trong công tác chống hàng giả hàng nhái" đồng thời đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm nâng cao ý thực người dân và kêu gọi mọi người không bao che, tiếp tay, mua bán, sử dụng hàng giả, hàng nhái.
Hàng giả bắt chước kiểu dáng, mẫu mã rất nhanh với thủ đoạn tinh vi và rất khó phân biệt với hàng thật. Với giá bán rẻ hơn, họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.
Theo số liệu từ Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, từ năm 2014 đến tháng 10-2017 có gần 45.000 vụ hàng giả, hàng nhái và vi phạm sở hữu trí tuệ bị phát hiện.
Hàng loạt các giải pháp được đưa ra trong buổi hội thảo "Các giải pháp phòng, chống hàng giả và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ".
Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp ngăn chặn, hạn chế tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện, kiểm tra và xử lý vi phạm gắn với phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ đang diễn ra rất phức tạp và có xu hướng gia tăng.
Sáng 20/7, Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BCĐ 389 quốc gia) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc nhằm sơ kết công tác 6 tháng đầu năm.