Ngành điều Việt Nam cần chiến lược bài bản để khai thác tối đa giá trị thương hiệu quốc gia. Làm được điều này, Hiệp hội, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu, coi đây là giải pháp cần thiết và cấp bách, phải có thương hiệu thì sản phẩm điều Việt Nam mới có giá trị cao và tìm được chỗ đứng vững chắc trên bản đồ thế giới.
Sáng 27/2, phiên đàm phán về việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã diễn ra tại Phú Quốc (Kiên Giang).
Xuất khẩu vào hệ thống phân phối của các Tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã thực sự trở thành một kênh xuất khẩu hiệu quả, bền vững của các doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định, sẽ tiếp tục phối hợp tích cực với các nước thành viên trong CPTPP để sớm kết thúc việc đàm phán gia nhập Hiệp định của Vương quốc Anh trên tinh thần vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn cao của Hiệp định.
Trong buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các tập đoàn phải bảo đảm đủ nguồn cung về năng lượng (than, điện, xăng dầu), phục vụ phát triển kinh tế đất nước và sinh hoạt của người dân, không được để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung.
Theo VNUR, Trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh xếp thứ 11, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội xếp thứ 23, Trường Đại học Điện lực xếp thứ 25, Trường đại học Kinh tế -Kỹ thuật, công nghiệp xếp thứ 45.
Bộ Công Thương chính thức áp thuế chống bán phá giá từ 21,4- 35,2% đối với sản phẩm bàn, ghế từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
EVN cần bám sát, tuân thủ thực hiện theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam Sandeep Arya. Trao đổi với Đại sứ, Bộ trưởng đề nghị Ấn Độ tiếp tục mở cửa cho nông sản của Việt Nam.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều Chương trình và Đề án, tạo nền tảng để sản xuất hàng hoá trong nước phát triển, doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng tổng mức bán lẻ và kiềm chế lạm phát.
Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp thiết thực để thúc đẩy quan hệ thương mại với Hoa Kỳ trong thời gian tới; đồng thời mong muốn Hoa Kỳ cũng có nghiên cứu, đánh giá khách quan để xử lý dứt điểm các vấn đề song phương hiện nay, đặc biệt là các nội dung liên quan đến phòng vệ thương mại và thao túng tiền tệ.
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tới đây, vùng đồng bằng sông Hồng cần
tiếp tục khai thác, phát huy có hiệu quả tiềm năng, lợi thế để đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, công nghệ cao, từng bước tham gia sâu vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Từ 22-25/2/2023, Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất (HawaExpo) sẽ diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, hứa hẹn tạo nên cú hích trong công tác xúc tiến thương mại cho ngành chế biến gỗ Việt Nam năm nay.
Ngày 9/2/2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Lễ đón chính thức tại Phủ Tổng thống Singapore, tháp tùng Thủ tướng Chính phủ dự hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, hội kiến và gặp các Lãnh đạo cấp cao của Singapore.
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam kỳ vọng cao vào sự tăng trưởng của nền kinh tế và thị trường trong nước để giúp các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường.
Trong tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 17,3% so với tháng trước và giảm 24% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa vẫn ước tính xuất siêu, đạt 3,6 tỷ USD.