6 tháng đầu năm, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh đã kiểm tra 1.805 vụ, xử lý trên 1.500 vụ vi phạm với các hành vi nổi cộm như: kinh doanh hàng giả, hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ... Kết quả này đã minh chứng rõ nét về sự nỗ lực của lực lượng trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Trong Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2023, Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã kiểm tra 4.542 vụ chuyên ngành và phối hợp liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm, xử phạt trên 340 triệu đồng, tạm giữ gần 5.600 sản phẩm và trên 1,4 tấn thực phẩm các loại.
Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo 389 TP HCM; Đội QLTT số 15, Cục QLTT TP.HCM vừa phối hợp với Công an huyện Bình Chánh, đại diện Hiệp Hội thuốc lá Việt Nam và các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện chứng kiến giám sát việc thực hiện việc tiêu hủy hàng hóa đối với 11.000 bao thuốc lá nhập lậu hiệu Jet, Hero và 6.242 đơn vị sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Hoạt động buôn lậu đường cát vào Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt tại các tỉnh gần biên giới Tây Nam, mặc dù lực lượng chức năng đã có nhiều nỗ lực để ngăn chặn. Trong 3 tháng đầu năm 2023, tình trạng buôn lậu đường đã và đang “nóng lên” tại nhiều địa phương, nhất là nơi kinh doanh sầm uất nhất cả nước - TP. Hồ Chí Minh.
Tiến hành kiểm tra, lực lượng QLTT TP. HCM phát hiện tại 2 địa điểm kinh doanh nằm trên địa bàn quận Gò Vấp đang chứa trữ, kinh doanh hàng chục nghìn sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu. Các địa điểm khác vẫn đang tiếp tục xác minh để ập vào kiểm tra khi đủ điều kiện.
"Đột kích" 9 cửa hàng bán linh, phụ kiện ô tô nổi tiếng tại TP HCM; phát hiện nhiều vi phạm tại cửa hàng thời trang “TRANG NEMO STYLE” hay 5 kho chứa và xưởng sản xuất dầu gội giả; tổng tấn công trung tâm thương mại Sài Gòn Square,… đã minh chứng rõ nét về sự nỗ lực của lực lượng quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh - những người “gác cổng” về thương mại, nhằm góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Hiện nay, tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tương đối ổn định, các cửa hàng xăng dầu hoạt động bình thường để phục vụ nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, trên địa bàn vẫn còn 4 cửa hàng xăng dầu đang ngưng hoạt động để thực hiện thủ tục giải thể; 8 cửa hàng hết xăng dầu và tạm ngưng để nghỉ Tết.
Hàng loạt các mặt hàng thời trang kinh doanh tại “TRANG NEMO STYLE” như túi, ví Gucci, Fendi, giầy dép Chanel, quần áo Louis Vuitton … đều có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ tại Việt Nam.
Đây là kho chứa và xưởng sản xuất dầu gội vi phạm lớn nhất từ trước đến nay tại TP.HCM mà lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, xử lý.
Kiểm tra Trung tâm thương mại An Đông (quận 5, TP.HCM), lực lượng chức năng đã thu giữ hàng ngàn sản phẩm có dấu hiệu giả mạo thương hiệu Louis Vuitton, Burberry...
Hạn chế quyền của người dân
Kim Tuyến/ quản lý thị trường
Nhã Vy/ Tiêu dùng
Sau khi, Báo Ngày mới online đăng tải loạt bài viết phản ánh các dấu hiệu sai phạm có liên quan đến đơn vị kinh doanh sản phẩm nhãn hiệu Ông Hoàng Beauty đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc.
Ban quản lý An toàn Thực phẩm TP Hồ Chí Minh phát hiện quán cơm tấm Kiều Giang (652 Xa lộ Hà Nội, quận 9) sử dụng nhiều nguyên liệu "lạ" để chế biến thức ăn.