Để thương mại điện tử Việt Nam phát triển bền vững và thân thiện hơn với môi trường trong những năm tới thì các bên liên quan, bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và đào tạo, các tổ chức xã hội nghề nghiệp cần phối hợp chặt chẽ và triển khai các hoạt động phù hợp.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cập nhật thông tin, khai thác hiệu quả hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế cũng như bán hàng trên các sàn TMĐT của thế giới, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số ((Bộ Công Thương) phối hợp cùng Sở Công Thương Quảng Ninh và Công ty CP Đầu tư và Công nghệ OSB - Đại lý được uỷ quyền chính thức của sàn TMĐT Alibaba tổ chức Hội thảo “Nâng cao kỹ năng thương mại điện tử xuyên biên giới”.
Ngày 25/4, Cục QLTT TP. Đà Nẵng đã phối hợp Công ty TNHH Sở hữu trí tuệ S&O tổ chức Hội thảo tập huấn phân biệt hàng thật - hàng giả cho công chức, cán bộ công nhân viên trong các cơ quan thành viên thuộc Ban Chỉ đạo 389 Thành phố.
Ngày 09/12 tới đây, nhằm hưởng ứng Ngày phòng chống hàng giả - hàng nhái Việt Nam 29/11, Cục sở hữu trí tuệ - VPĐD tại TP. HCM, Hội sáng chế Việt Nam, Công ty Vina CHG và Cổng truyền thông chống hàng giả Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo về “Ứng dụng chuyển đổi số trong công tác phòng, chống hàng giả”.
Khảo sát 100 doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ cho thấy, 90% trong số đó sợ sản phẩm của mình bị làm nhái, nhưng có đến 70% sẵn sàng sao chép kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm khác. PGS. TS. Nguyễn Quốc Thịnh (Đại học Thương mại) nêu câu chuyện này tại Hội thảo "Chống hàng giả, hàng nhái và bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ" ngày 6/6 và cho đó là một nghịch lý.
Vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng đang mang lại hệ lụy tiêu cực cho xã hội, làm giảm uy tín của các DN; trong khi đó, nhiều DN chưa chú trọng bảo vệ thương hiệu…
Ngày 5/12, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Bảo vệ, phát triển tài sản trí tuệ trong thời đại công nghiệp 4.0".
Nhằm hưởng ứng, kỷ niệm và tổng kết 10 năm Ngày Phòng, chống hàng giả, hàng nhái Việt Nam (29/11), Cục Sở hữu trí tuệ – VPĐD TPHCM, Hội Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng TPHCM đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Tăng cường công tác phòng, chống hàng giả và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp".
Tâm lý "đánh chuột sợ vỡ bình" chính là nguyên nhân để hàng giả vẫn còn đất sống.
Phát biểu tại hội thảo về chống hàng giả được tổ chức ở TPHCM mới đây, ông Trần Giang Khuê, đại diện Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng sự phát triển của công nghệ đã khiến cho hàng giả, hàng nhái trở nên khó kiểm soát hơn.
Ngày 21-11, Cục Sở Hữu trí tuệ phối hợp cùng Hội Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng TPHCM, Công ty Vina CHG tổ chức hội thảo "Tăng cường công tác phòng chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp".
Tỷ lệ hàng giả tại Việt Nam chiếm đến 20,5%. Hàng hóa bị làm giả có giá vài trăm triệu đồng nhưng cũng có thứ chỉ có giá vài ngàn đồng.
Nhằm chuẩn bị cho tổng kết 10 năm Ngày phòng chống hàng giả, hàng nhái (29/11/2007 – 29/11/2017), đồng thời phổ biến, tuyên truyền những chủ trương chính sách có liên quan của Nhà nước, qua đó để tìm ra những giải pháp về phòng, chống hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ, truy xuất nguồn gốc sản phẩm lưu thông trên thị trường, Hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu TP Hà Nội (HÂTP) và Công ty Vina CHG phối hợp tổ chức Hội thảo với chủ đề "Công tác chống hàng giả và xâm phạm quyền SHTT".